Phân tích ứng xử kết cấu công trình chịu động đất Near-Fault và Far-Fault sử dụng phương pháp Phổ phản ứng

Các tác giả

  • Diện Nguyễn Thị Học viên cao học Trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An Tác giả

DOI:

https://doi.org/10.63783/

Từ khóa:

Ứng xử kết cấu, phay đứt gãy, gia tốc nền

Tóm tắt

Kết quả nghiên cứu phân tích phổ phản ứng thiết kế của 36 trận động đất gần phay đứt gãy và 36 trận động đất xa phay đứt gãy cho thấy phổ gia tốc của kết cấu có chu kỳ nhỏ chịu chuyển động mặt đất gần phay đứt gãy lớn hơn hẳn phổ gia tốc của cùng kết cấu chịu động đất xa. Với kết cấu có chu kỳ dưới khoảng 1,25s thì phổ phản ứng của kết cấu chịu động đất gần lớn hơn động đất xa.

Thống kê lượt tải xuống

Download data is not yet available.

Tài liệu tham khảo

Bộ Xây dựng (1996). TCVN 2737:1995 Tải trọng và tác động. Hà Nội: Nhà xuất bản Xây dựng.

Bộ Xây dựng (2012). TCVN 9386:2012 Thiết kế công trình chịu động đất. Hà Nội: Nhà xuất bản Xây dựng.

Nguyễn Xuân Chính, Trịnh Việt Cường, Nguyễn Đại Minh và Vũ Thị Ngọc Vân (2011). Một số đánh giá về hệ thống quy chuẩn - Tiêu chuẩn về động đất và khả năng chống động đất của nhà và công trình xây dựng ở Việt Nam hiện nay. Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng, số 3/2011.

Ngô Minh Đức (2006). Hướng dẫn sử dụng ETABS phần mềm chuyên dụng tính toán nhà cao tầng. Hà Nội: Nhà xuất bản Xây dựng.

Nguyễn Lê Ninh (2011). Cơ sở lý thuyết tính toán công trình chịu động đất. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

Hatzigeorgiou, G.D. (2010). Behavior factors for nonlinear structures subjected to multiple near-fault earthquakes. Computers and Structures, 88: p. 309–321.

ICBO (1997). International Conference of Building Officials. Whittier, California.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2023-04-12

Số

Chuyên mục

Bài báo khoa học

Cách trích dẫn

Phân tích ứng xử kết cấu công trình chịu động đất Near-Fault và Far-Fault sử dụng phương pháp Phổ phản ứng. (2023). TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP, 35, 56-61. https://doi.org/10.63783/