Quản lý nhà nước về lao động từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh
DOI:
https://doi.org/10.63783/Từ khóa:
Quản lý Nhà nước, lao động, Thành phố Hồ Chí MinhTóm tắt
Người lao động được xem là lực lượng sản xuất cơ bản của xã hội, là nhân tố quyết định sự phát triển của một quốc gia. Họ tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất, tạo ra sản phẩm phục vụ nhu cầu sinh hoạt, sản xuất và là đối tượng thụ hưởng chính của xã hội. Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế lớn nhất ở Việt Nam, thu hút một lực lượng lớn lao động tham gia vào các ngành kinh tế. Trong bối cảnh hiện nay, việc nâng cao vai trò của chính quyền các cấp ở Thành phố trong quản lý Nhà nước về lao động là rất cần thiết. Bài viết tập trung phân tích thực trạng trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước về lao động trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian tới.
Thống kê lượt tải xuống
Tài liệu tham khảo
Bộ Nội Vụ (2011), Tài liệu bồi dưỡng Quản lý nhà nước chuyên viên chính, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, tr.7
Cổng thông tin điện tử Ủy ban Nhân dân TP.HCM (2023)
Cổng thông tin điện tử Sở Lao động, Thương binh và Xã hội TP.HCM (2023)
Cục thống kê TPHCM (2022), Niên giám thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Tổng hợp TP.HCM.
Cục thống kê TP.HCM (2023), Báo cáo tình hình KT-XH tháng 11 và 11 tháng năm 2023.
Liên Đoàn lao động TP.HCM (2023), Báo cáo phong trào công nhân, viên chức lao động và hoạt động Công đoàn thành phố năm 2023, phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2024, tr.1-4
Quốc Hội (2019), Luật Lao động số 45/2019/QH14.