Giải pháp phát triển các Công ty xếp hạng tín nhiệm Việt Nam
DOI:
https://doi.org/10.63783/Từ khóa:
Xếp hạng tín nhiệm, thị trường tài chính, Việt NamTóm tắt
Việc phát triển các công ty xếp hạng tín nhiệm tại Việt Nam đang đối diện nhiều thách thức do thực trạng "vỡ nợ trái phiếu" của các doanh nghiệp bất động sản. Tuy nhiên, để nâng cao vai trò của các công ty xếp hạng tín nhiệm trên thị trường tài chính Việt Nam, cần triển khai các giải pháp thích hợp. Sự phát triển của hoạt động xếp hạng tín nhiệm sẽ giải quyết vấn đề không đồng bộ thông tin trên thị trường trái phiếu và giúp thị trường trở nên minh bạch, bảo vệ lợi ích cho các bên tham gia. Những giải pháp được đề xuất có thể nâng cao chất lượng và đáng tin cậy của các công ty xếp hạng tín nhiệm tại Việt Nam, góp phần tích cực vào sự phát triển của thị trường tài chính và kinh tế Việt Nam.
Thống kê lượt tải xuống
Tài liệu tham khảo
. Bộ Tài Chính (2021), Thông tư số 57/2021/TT-BTC có hiệu lực từ ngày 20/07/2021 về: “Sắp xếp lại thị trường chứng khoán, trong đó quy định thị trường trái phiếu doanh nghiệp thứ cấp sẽ hoạt động trên Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội năm 2022”.
. Chính phủ (2014), Nghị định số 88/2014/NĐ-CP ngày 26-09-2014: “Quy định về dịch vụ xếp hạng tín nhiệm”, có hiệu lực ngày 15-11-2014.
. Chính phủ (2015), Quyết định số 507/QĐ-TTg ngày 17-04-2015 của Thủ tướng Chính phủ: “Phê duyệt Quy hoạch phát triển dịch vụ xếp hạng tín nhiệm đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030”.
. Luật Chứng khoán (2019), Luật số 54/2019/QH14 có hiệu lực từ ngày 01-01-2021.
. De Haan, J., & Amtenbrink, F. (2011). Credit rating agencies. In Handbook of Central Banking, Financial Regulation and Supervision. Edward Elgar Publishing.
. Frost, C. A. (2007). Credit rating agencies in capital markets: A review of research evidence on selected criticisms of the agencies. Journal of Accounting, Auditing & Finance, 22(3), 469-492.
. Hill, C. A. (2004). Regulating the rating agencies. Wash. ULQ, 82, 43.
. Kammoun, R., & Louizi, A. (2015). Credit rating agencies: Development and analysis of business models. Journal of Contemporary Management, 3(2), 53-66.
. Ramakrishnan, R. T., & Thakor, A. V. (1984). Information reliability and a theory of financial intermediation. The Review of Economic Studies, 51(3), 415-432.
. Sy, A. N. R. (2009). The systemic regulation of credit rating agencies and rated markets.
. Tichy, G., Lannoo, K., Ap Gwilym, O., Alsakka, R., Masciandaro, D., & Paudyn, B. (2011). Credit rating agencies: Part of the solution or part of the problem?. Intereconomics, 46(5), 232-262.
. Trần Kim Long, Liêu Cập Phủ (2022). Thực trạng thị trường xếp hạng tín nhiệm tại Việt Nam: Cơ hội và thách thức, Tạp chí Thị trường Tài chính Tiền tệ (9).
. White, L. J. (2002). The credit rating industry: An industrial organization analysis (pp. 41-63). Springer US.