Ứng dụng phương pháp tính toán động lực học lưu chất để cải tiến thiết kế văn phòng làm việc
Applying computational fluid dynamics method to improve office design
Từ khóa:
Thông gió, động lực học lưu chất, tương tác lưu chất, Ventilation, fluid dynamics, fluid interactionTóm tắt
Ngày nay, đa số văn phòng làm việc đều sử dụng máy điều hòa không khí để tạo cảm giác thoải mái cho người làm việc. Một số văn phòng thường được thiết kế với một số mặt là kính và các mặt còn lại giáp với những tòa nhà khác, vì vậy lượng nhiệt bức xạ mặt trời, lượng nhiệt tỏa ra từ cơ thể người, các thiết bị văn phòng (máy tính, tủ lạnh,…) mà văn phòng nhận được là tương đối lớn. Theo tiêu chuẩn Việt Nam, quá trình thiết kế hệ thống thông gió điều hòa không khí phải đảm bảo các thông số của không khí trong không gian văn phòng thỏa mãn tiện nghi về nhiệt, độ ẩm, vận tốc gió, lưu lượng gió tươi cấp vào,… Bài toán này hoàn toàn có thể được giải quyết nhờ sự ra đời của phương pháp tính toán động lực học lưu chất (CFD), được xem là “phương pháp thứ ba” trong động lực học lưu chất. Trong nghiên cứu này, phương pháp CFD được ứng dụng để phân tích hiệu quả trao đổi nhiệt độ - không khí trong văn phòng làm việc
Thống kê lượt tải xuống
Tài liệu tham khảo
Cao Quốc Bảo (2019). Khảo sát, đánh giá mức độ thoải mái của môi trường phòng phẫu thuật bằng Computational Fluid Dynamics (CFD). Trường Đại học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh.
Nguyễn Anh Tuấn (2019). Ứng dụng phần mềm CFD tính toán thông gió tự nhiên trong chung cư cao tầng. Trường Đại học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh.
ASHRAE Standard 62 (2001).Ventilation for acceptable indoor air quality.
Chen, Z. Z. Z. J. Z. Y. (2007). Evaluation of Various Turbulence Models in Predicting Airflow and Turbulence in Enclosed Environments by CFD: Part 2—Comparison with Experimental Data from Literature. HVAC&R RESEARCH, pp. 14-15.
Julien Waeytens, S. (2018, October 15), Computer-aided placement of air quality sensors using adjoint framework and sensor features to localize indoor source emission. Building and Environment, vol. 144, pp. 184-193.
Sekhar K. W. T. D. S. C. (2002, March). Ventilation characteristics of an air-conditioned office building in Singapore. Building and Environment, vol. 37, no. 3, pp. 241-255.
V. O. S. T. S. G. T. & Yakhot, S. C. (1992). Development of turbulence models for shear flows by a double expansion technique. Physics of Fluids A, vol. 4, no. 7, pp. 1510-1520.
Xiaofang Shana, Wei Xub, Yi-Kuen Leeb & Wei-Zhen Lua (2019). Evaluation of thermal environment by coupling CFD analysis and wireless sensor measurements of a full-scale room with cooling system. Sustainable Cities and Society 45, pp. 395-405.